(VnMedia) - Trung Quốc càng khuấy đảo Biển Đông thì chiếc "vòng kim cô" sẽ càng thắt chặt quanh nước này. Khi tham vọng bị phơi bày ngày càng rõ nét thì cũng là lúc Trung Quốc phải đối diện với sự bao vây chưa từng có của những cường quốc lớn.
Trung Quốc ngày càng có nhiều hành động phơi bày tham vọng giành quyền kiểm soát Biển Đông |
Thủ tướng Australia Tony Abbott mới đây đã thẳng thừng cảnh báo Trung Quốc về hành động đơn phương tìm cách phá thế nguyên trạng ở Biển Đông. Như vậy,
Thủ tướng Abbott đã không ngại ngần chỉ trích những hành động của Trung Quốc ở Biển Đông, kêu gọi tìm kiếm một giải pháp hòa bình cho các cuộc tranh chấp đang diễn ra ở vùng biển chiến lược và giàu tài nguyên này. Ông Abbott lên án thẳng vào hoạt động đơn phương tìm cách thay đổi thế nguyên trạng ở Biển Đông. Đây rõ ràng là một lời ám chỉ nhằm vào những dự án bồi đắp và xây dựng đảo nhân tạo đầy tham vọng của Trung Quốc. Những dự án nay được thiết kế để có thể triển khai vũ khí quân sự.
Trong những tuần gần đây,
Sự quan ngại về Trung Quốc và tình hình Biển Đông đã thúc đẩy chính phủ của Thủ tướng Abbott thắt chặt quan hệ với hầu hết các nước lớn trong khu vực, trong đó có Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ... cũng như các nước như
Thủ tướng Abbott đã đến
Bộ trưởng Andrews vào thời điểm đã nói rằng
Ngày hôm qua (29/6), ông Abbott đã đưa ra một phát biểu cứng rắn, mạnh mẽ chưa từng có về tình hình Biển Đông. Cụ thể, Nhà lãnh đạo
"Chúng tôi có thể tập trung vào Biển Đông nếu chúng tôi muốn và nghĩ là có vấn đề nhưng nói thẳng ra, tôi vẫn muốn được chứng kiến thói quen hợp tác đang phát triển trong khu vực của chúng ta”, ông Abbott nhấn mạnh trong cuộc gặp với Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long.
Ông Lý Hiển Long thừa nhận, mối quan ngại về tình hình Biển Đông đang lan rộng.
Biển Đông đang là nơi chứng kiến những cuộc tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải gay gắt giữa Trung Quốc với 4 quốc gia Đông Nam Á gồm Philippines, Việt Nam, Brunei, Malaysia, và Vùng lãnh thổ Đài Loan.
Biển Đông là một trong những vùng biển quan trọng nhất thế giới bởi nó chứa các tuyến đường hàng hải sống còn. Đồng thời Biển Đông còn được cho là chứa đựng một trữ lượng tài nguyên thiên nhiên hấp dẫn, đặc biệt là dầu mỏ. Chính vì thế, Trung Quốc có tham vọng độc chiếm Biển Đông. Trong những năm gần đây, Trung Quốc có nhiều hành động quyết liệt và hung hăng nhằm thực hiện giành quyền kiểm soát gần như toàn bộ Biển Đông. Đặc biệt, gần đây, Trung Quốc đang đẩy mạnh các hoạt động bồi đắp, cải tạo và xây dựng trái phép trên các bãi cạn, bãi đá ở Biển Đông.
Việc Trung Quốc tăng cường hoạt động bồi đắp, cải tạo và xây dựng trên Biển Đông đang gây ra nỗi quan ngại rất lớn không chỉ với các nước có liên quan trong khu vực mà với cả cộng đồng thế giới. Hàng loạt nước, đặc biệt là Mỹ, đã liên tiếp lên tiếng bày tỏ thái độ bất bình đối với các hành động của Trung Quốc.
Khi tham vọng độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc ngày một lộ rõ thì Mỹ cũng bắt đầu công khai thách thức cường quốc Châu Á trên vùng biển chứa tuyến đường hàng hải chiến lược hàng đầu của thế giới.
Mỹ đã bắt đầu đưa máy bay tuần tra săn ngầm tối tân nhất - P-8A Poseidon ra Biển Đông từ hồi đầu năm nay. Mỹ - đồng minh thân thiết nhất và lâu đời nhất của
Một nhân tố mới đáng chú ý ở Biển Đông chính là Nhật Bản. Nước này gần đây bắt đầu công khai thể hiện lập trường cứng rắn với Trung Quốc ở Biển Đông. Là một trong những cường quốc hàng đầu trong khu vực,
Ý kiến bạn đọc