(VnMedia) - Liên minh Châu Âu (EU) hôm qua (31/8) đã lạnh lùng ra tối hậu thư yêu cầu Nga phải rút lui, không can thiệp vào tình hình
Ảnh minh họa |
Tuy nhiên, Chủ tọa hội nghị thượng đỉnh của EU - ông Herman Van Rompuy sáng sớm ngày hôm qua (31/8) tuyên bố, lãnh đạo của 28 nước thành viên trong Liên minh Châu Âu đã giao nhiệm vụ cho cơ quan điều hành là Ủy ban Châu Âu “ngay lập tức tiến hành công tác chuẩn bị cho các biện pháp trừng phạt mở để liên minh này xem xét trong vòng một tuần”.
Quyết định về các đòn trừng phạt mới sẽ phụ thuộc vào diễn biến tình hình trên chiến trường ở miền đông
NATO tuần này cáo buộc, ít nhất 1.000 binh lính Nga đang hoạt động ở nước láng giềng
Mặc dù Moscow đã phủ nhận mọi cáo buộc kiểu trên và phương Tây cũng như Kiev chẳng thể đưa ra được các bằng chứng thuyết phục để chứng minh cho các cáo buộc mà họ đưa ra nhưng Mỹ và Liên minh Châu Âu đến nay vẫn áp đặt hàng loạt biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga.
Thủ tướng Đức Angela Merkel cho biết, đòn trừng phạt mà EU định tung ra nhằm vào Nga trong đợt này sẽ nhằm vào những lĩnh vực tương tự mà họ đã áp đặt các biện pháp trừng phạt mới nhất vừa rồi, bao gồm lệnh cấm xuất khẩu sang Nga các công nghệ cao và theiets bị khai thác dầu khí.
"Nếu Nga tiếp tục làm leo thang cuộc khủng hoảng ở
“Các biện pháp trừng phạt bản thân chúng không phải là cách kết thúc vấn đề” nhưng là một cách để ngăn cản Nga khỏi việc gây bất ổn ở nước láng giềng, ông Barroso cho biết, đồng thời cảnh báo “Nga không nên đánh giá thấp ý chí và quyết tâm của Liên minh Châu Âu trong việc tuân theo các nguyên tắc và đảm báo các giá trị của mình”.
EU liệu có khả năng tung thêm đòn trừng phạt mới với Nga?
Bất chấp những phát biểu đầy cứng rắn của giới chức EU nhằm vào Nga vì cuộc khủng hoảng ở Ukraine, giới lãnh đạo liên minh Châu Âu vẫn không thể thông qua được việc tung thêm các đòn trừng phạt mới nhằm vào Moscow trong hội nghị thượng đỉnh ngày hôm qua.
Ngay trước thềm cuộc họp ở Brussels, nhiều nhà lãnh đạo Châu Âu đã kêu gọi áp đặt thêm các biện pháp trừng phạt với Nga nhưng nỗi lo sợ về hiệu quả phản tác dụng từ chính những đòn trừng phạt của mình đối với nền kinh tế EU đang thắng thế, khiến liên minh phương Tâykhông thể “ra tay” đối với Nga. Gói biện pháp trừng phạt mới muốn được thực hiện phải nhận được sự thống nhất hoàn toàn của các thành viên trong EU. Tuy nhiên, đã có nhiều tiếng nói trong nội bộ EU phản đối chính sách trừng phạt Nga.
Nga là đối tác thương mại lớn thứ 3 của EU và là một trong những nhà cung cấp dầu mỏ và khí đốt lớn nhất của liênminh Châu Âu. Về phần mình, EU cũng là đối tác thương mại lớn nhất của Nga. Vì thế, các biện pháp trừng phạt qua lại giữa Nga và EU sẽ gây ảnh hưởng đau đớn hơn rất nhiều cho cả hai so với tình hình tương tự giữa Mỹ và Nga.
Thủ tướng Slovakia Robert Fico hôm qua đã lên tiếng chỉ trích chính sách trừng phạt của EU đối với Nga, miêu tả đó là hành động “vô nghĩa và phản tác dụng”. Ông Fico thậm chí còn đe dọa sẽ phủ quyết quyết định của EU trong việc tung thêm các biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga. Diễn biến này đã phơi bày mâu thuẫn trong nội bộ EU về lập trường của liên minh đối với Nga.
"Tôi cho rằng các biện pháp trừng phạt là vô nghĩa và phản tác dụng. Cho đến thời điểm này, chúng tôi đã biết về ảnh hưởng của các biện pháp trừng phạt trước đó và sẽ là vô ích khi tung ra các đòn mới”, Thủ tướng Fico nhấn mạnh sau cuộc họp với lãnh đạo các nước thành viên EU khác ở
"Nếu có những đề xuất như vậy, tôi có quyền phủ quyết các biện pháp trừng phạt gây hại đến lợi ích quốc gia của
Ý kiến bạn đọc