(VnMedia) - Tổng thống Mỹ Barack Obama đã dùng những lời lẽ lạnh lùng, cứng rắn để cảnh báo người đồng cấp Nga Vladimir Putin về những hành động của Nga ở
|
Ông Putin "có cơ hội để trở lại con đường luật pháp quốc tế”, Tổng thống Mỹ nói. Tuy nhiên, theo ông chủ Nhà Trắng, để điều đó xảy ra, Tổng thống Putin trong những tuần sắp tới cần phải thực hiện các bước đi bao gồm việc thừa nhận tân Tổng thống vừa đắc cử của Ukraine - Petro Poroshenko, ngừng tuồn vũ khí vào biên giới Ukraine và chấm dứt sự ủng hộ của Nga cho các thành phần ly khai ở miền đông nam Ukraine.
"Chúng tôi không thể để mặc cho mọi chuyện xảy ra như thế”, ông Obama cho biết khi đứng bên cạnh Thủ tướng Anh David Cameron sau cuộc hội đàm song phương giữa hai nhà lãnh đạo Mỹ-Anh.
Nếu Nga không làm dịu tình hình ở
Ông Obama còn nói thêm rằng, "ngày hôm nay, đối lập với nền kinh tế toàn cầu đang tăng trưởng, nền kinh tế trì trệ của Nga thậm chí đang yếu đi bởi sự lựa chọn của giới lãnh đạo Nga”.
Nga đã bị loại ra khỏi nhóm nước G8 như một phần của biện pháp trừng phạt của Mỹ và phương Tây vì cuộc khủng hoảng ở
Cuộc khủng hoảng chính trị ở Ukraine chứng kiến cuộc đối đầu Đông-Tây nghiêm trọng nhất kể từ sau Chiến tranh Lạnh. Mỹ và phương Tây liên tục đổ lỗi cho Nga đã gây ra cuộc khủng hoảng ở nước láng giềng phía đông. Tuy nhiên,
Mỹ và phương Tây đã tung ra một loạt trừng phạt nhằm vào Nga nhưng các biện pháp trừng phạt này không gây ảnh hưởng gì mấy đến Nga. Tuy nhiên, trong hội nghị thượng đỉnh lần này, G7 đang nhăm nhe tung đòn trừng phạt mạnh tay hơn đối với
G7 đã sẵn sàng ra tay mạnh hơn với Nga?
Trong một tuyên bố chung được phát đi hôm 4/6, lãnh đạo nhóm nước G7 đã cam kết ủng hộ mạnh mẽ cho chính phủ và nhân dân Ukraine trước cái mà họ gọi là “sự can thiệp không thể chấp nhận được của Liên bang Nga vào các vấn đề liên quan đến chủ quyền của Ukraine".
Các nước G7 cảnh báo
"Sự sáp nhập bất hợp pháp Crimea vào Nga và các hành động gây bất ổn ở miền đông
Các nhà lãnh đạo của 7 cường quốc công nghiệp đe dọa sẽ áp đặt những biện pháp trừng phạt gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế Nga nếu Moscow không giúp ổn định tình hình ở miền đông Ukraine – nơi đang diễn ra làn sóng biểu tình phản đối chính quyền lâm thời ở Kiev.
Thủ tướng Đức Angela Merkel hôm 4/6 cho biết, các cường quốc phương Tây sẽ “kiểm tra đi kiểm tra lại” để xác minh xem có đúng là việc Nga đang làm gây bất ổn cho tình hình ở Ukraine nay không. “Chúng tôi sẽ không cho phép xảy ra tình trạng bất ổn thêm nữa ở
Không rõ những lời đe dọa, cảnh báo trên thật đến đâu và thực sự nó có được đưa vào thực tế hay không nhưng trong nhiều tháng qua, đã có không ít các chính khách, chuyên gia lên tiếng cảnh báo Châu Âu về việc họ sẽ phải hứng đòn gậy ông đập lưng ông nếu áp dụng các biện pháp trừng phạt kinh tế nhằm vào Nga. Giới chuyên gia và phân tích tin rằng, các biện pháp trừng phạt kinh tế nhằm vào
Một trong những vấn đề nhạy cảm nhất trong cuộc đối đầu Đông-Tây hiện nay là chuyện an ninh năng lượng, đặc biệt là ở Châu Âu. Châu Âu vốn phụ thuộc rất lớn vào Nga về năng lượng với 1/3 nhu cầu khí đốt và dầu mỏ của Châu Âu được đáp ứng từ Nga. Vì thế, rõ ràng,
Giới lãnh đạo Châu Âu từng cam kết sẽ tìm cách đa dạng hóa nguồn cung cấp năng lượng để giảm sự phụ thuộc vào Nga. Tuy nhiên, để làm được thế đòi hỏi phải mất nhiều thời gian, tốn kém và một phần phụ thuộc vào việc Mỹ có sẵn sàng cung cấp nguồn năng lượng cho Châu Âu hay không.
EU được cho là hiểu rất rõ thực tế trên và liên minh này được cho là sẽ không tung ra các đòn trừng phạt gây đau đớn cho Nga như họ tuyên bố trên lời nói trong thời gian vừa qua.
Ý kiến bạn đọc