(VnMedia) - Hơn một thập kỷ sau khi Mỹ và Anh “phối hợp tác chiến” thực hiện một cuộc xâm lược vào Iraq năm 2003, hai đồng minh quân sự này lại vừa lập ra một đội “chống khủng bố” chung để sẵn sàng đưa đến đất nước Trung Đông một lần nữa. Giới sĩ quan Anh đã sẵn sàng “chuẩn bị cho một chiến dịch không kích mới” nhằm vào
|
"Cơ quan Không quân Đặc biệt của Quân đội Anh cuối tuần này đang trên đường hướng tới
Sứ mệnh của đội chống khủng bố trên là kết quả xem xét “nhiều lựa chọn” của Tổng thống Mỹ Barack Obama. Ông này đã nói như vậy trong một tuyên bố được phát đi trước đó. Không kích và sử dụng máy bay không người lái tấn công là hai trong số một loạt lựa chọn quân sự mà Mỹ, Anh tính đến sau khi bạo lực bùng phát ở
Theo giới chuyên gia quân sự, những đội đặc nhiệm như vậy có thể hướng tên lửa vào các mục tiêu bằng cách sử dụng hệ thống laser đặc biệt, giúp tăng độ chính xác cho các cuộc không kích. Lực lượng đặc nhiệm cũng có thể tính toán mức độ hủy diệt trong những chiến dịch quân sự cụ thể.
Với cuộc khủng hoảng hiện nay ở Iraq, Mỹ có thể nhận thấy chính mình ở trong một tình thế mà nước này sẽ phải phối hợp với Iraq để ngăn chặn những chiến thắng quân sự của các nhóm thành chiến cực đoan có liên quan đến Al-Qaeda. Tổng thống Iran Hassan Rouhani cho biết,
Trong khi những biện pháp đang được cân nhắc nhằm chống lại các nhóm chiến binh người Sunni ở
Hiểu rõ cảm nhận của người dân về cuộc xâm lược trước đó của Mỹ và Anh vào Iraq, Washington và London đến nay vẫn bác bỏ lựa chọn đưa quân trở lại quốc gia Trung Đông, loại trừ khả năng phát động một chiến dịch quân sự mới lâu dài ở Iraq. Mỹ, Anh đang tính toán nhiều cách khác nhau để giúp quân đội và cảnh sát
Hỗn loạn ở
Sự kiện lực lượng chiến binh cực đoan tràn lên tấn công khắp khu vực phía bắc
Các chiến binh Sunni đến từ ISIL được cho là đã chặt đầu các nạn nhân nhằm reo rắc nỗi kinh hoàng, hoảng sợ cho người dân khi họ tràn lên tấn công khắp miền bắc và miền trung
Tình trạng hỗn loạn, bất ổn đang lên cao trào ở
Tuy nhiên, cùng lúc, giới lập chính sách của Mỹ lại lo sợ việc các thành phần cực đoan Hồi giáo có thể giành được một chỗ đứng vững chắc ở một đất nước mà họ có thể sử dụng như một căn cứ để phát động các cuộc tấn công khủng bố nhằm vào Mỹ như al-Qaeda đã làm khi sử dụng Afghanistan làm bàn đạp tấn công vào New York và Washington hôm 11/92001.
Ông chủ Nhà Trắng hồi cuối tuần vừa rồi cho biết, ông sẽ đưa ra quyết định trong vài ngày tới về việc có sử dụng lực lượng quân sự Mỹ để bóp nghẹt làn sóng nổi dậy của các thành phần cực đoan ở Iraq hay không mặc dù ông này loại trừ khả năng đưa quân Mỹ quay trở lại Iraq.
Tuy nhiên, bất chấp lời cam kết không sử dụng lực lượng bộ binh Mỹ, bất kỳ sự can thiệp của Mỹ nào vào Iraq, thậm chí chỉ là từ trên không, thì chắc chắn đều gây lo ngại đối với những người phản đối hành động này bởi họ tin rằng, một chiến dịch không kích có thể sẽ là hành động đầu tiên nhấn Mỹ vào một cuộc xung đột khác ở Trung Đông.
Một số nhà quan sát tranh luận rằng, kịch bản trên là không thể bởi Tổng thống Mỹ lo lắng về di sản của ông trong thời kỳ nhậm chức và muốn giữa danh tiếng là Tổng thống đã kết thúc sự can thiệp của Mỹ vào
Ý kiến bạn đọc