(VnMedia) - Chính phủ lâm thời mới ở
Ảnh minh hoạ |
Trước đề nghị cung cấp một số lượng lớn vũ khí gây sát thương cho quân đội
"Chúng tôi chưa tính đến việc giúp đỡ về mặt quân sự, vũ khí cho
Câu trả lời trên cho thấy Lầu Năm Góc hoàn toàn không muốn hậu thuẫn trực tiếp cho Lực lượng Vũ trang vừa thiếu vừa yếu của
Nguy cơ leo thang căng thẳng đang gia tăng khi Mỹ và Châu Âu liên tiếp đưa ra những lời cảnh báo, đe dọa
Giới chức
Trong bối cảnh một loạt những hành động phô trương sức mạnh của cả hai phía cùng những cảnh báo sắc lạnh qua lại giữa hai bên, giới chức Mỹ thừa nhận, chính quyền của Tổng thống Obama đang đối mặt trước một tình thế cân bằng đầy khó khăn.
Bất kỳ sự trợ giúp nào về mặt quân sự của Mỹ dành cho Ukraine đều có thể khiến điện Kremlin tăng thêm nghi ngờ về việc Washington đã dàn dựng ra tình hình hỗn loạn ở Ukraine như một cách để lôi kéo quốc gia Đông Âu này về phía NATO và giúp liên minh quân sự này áp sát ngày một gần Nga hơn.
Mặc dù tiết lộ về việc Ukraine muốn được cung cấp một số lượng lớn vũ khí cho họ nhưng giới chức Mỹ không cho biết thông tin về việc Ukraine làm gì với số vũ khí đó nếu được cung cấp.
Trong một bản báo cáo được trình lên Quốc hội Ukraine hồi đầu tuần, Bộ trưởng Quốc phòng lâm thời của Ukraine đã thừa nhận, Lực lượng Vũ trang của nước này không được quan tâm và đầu tư đúng mức kể từ năm 1991 và vì thế khả năng chiến đấu của đội quân này là rất yếu kém.
Sau đợt kiểm tra thông qua cuộc tập trận mới nhất, kết quả kiểm tra khả năng sẵn sàng chiến đấu của quân đội
Nhà Trắng từ chối giúp đỡ
Thượng nghị sĩ kỳ cựu và có ảnh hưởng của Đảng Cộng hòa – ông John McCain đã tức giận chỉ trích chính quyền Obama sau khi có tin Nhà Trắng từ chối lời yêu cầu giúp đỡ về mặt quân sự của
Trong một tuyên bố được phát đi hôm 13/3, Thượng nghị sĩ McCain không ngần ngại lên án, việc chính quyền của Tổng thống Obama từ chối không giúp đỡ Ukraine về mặt quân sự là “điều cực kỳ đáng lo ngại”, nói rằng Mỹ không nên “áp dụng một lệnh cấm vận vũ khí đối với nạn nhân của một cuộc xâm lược”.
“Bây giờ là thời điểm để thể hiện cho chính phủ
Những thông tin trên được đưa ra sau khi Tổng thống Obama tiếp đón Thủ tướng lâm thời Ukraine Arseniy Yatsenyuk tại Nhà Trắng hôm 12/3. Đây được xem là một hành động thách thức của Mỹ nhằm vào Nga.
Ngồi bên cạnh Thủ tướng tạm quyền của Ukraine trong Văn phòng Bầu dục, ông chủ Nhà Trắng tuyên bố sẽ ủng hộ hoàn toàn chính quyền ở Kiev hiện tại đồng thời bày tỏ hy vọng những nỗ lực ngoại giao cuối cùng có thể dẫn tới quyết định thay đổi kế hoạch tiến hành trưng cầu dân ý ở Crimea vào ngày mai (16/3) về việc sáp nhập vào Nga. Nếu cuộc trưng cầu này vẫn tiếp diễn, ông Obama tuyên bố, “chúng tôi sẽ không công nhận bất kỳ kết quả nào”.
Trong khi đó, phát biểu tại Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc trong ngày hôm qua, Thủ tướng tạm quyền của Ukraine cho biết, ông này tin rằng Nga không muốn chiến tranh đồng thời kêu gọi giới lãnh đạo Nga quan tâm đến “nguyện vọng của nhân dân” và quay trở lại đàm phán với Ukraine. Trước đó, giới chức ở thủ đô
Cuộc khủng hoảng chính trị nghiêm trọng ở Ukraine hiện nay được tin là một cuộc đua tranh giành ảnh hưởng giữa Nga với Mỹ và phương Tây ở quốc gia Đông Âu. Nó được châm ngòi từ sau sự kiện Tổng thổng Yanukovych từ bỏ ý định ký thỏa thuận hợp tác mang tính lịch sử với Liên minh Châu Âu (EU) để ưu tiên cho quan hệ gắn bó hơn với Nga.
Sau khi phe đối lập lên cầm quyền, lật đổ Tổng thống Yanukovych, Mỹ và phương Tây đã nhanh chóng thừa nhận chính quyền này. Trong khi đó, Moscow kiên quyết không thừa nhận tính hợp pháp của chính quyền lâm thời hiện nay ở Kiev.
Ý kiến bạn đọc