(VnMedia) - Ngay sau khi Thượng viện Nga bật đèn xanh cho Tổng thống Vladimir Putin đưa quân vào
Ảnh minh họa |
Ukraine vừa mới đây đã lên tiếng yêu cầu Liên minh Bắc Đại Tây Dương (NATO) xem xét mọi khả năng có thể để giúp nước này bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ, Ngoại trưởng lâm thời Ukraine Sergei Deshchiritsya cho biết.
Theo lời ông Deshchiritsya, ông này đã có cuộc hội đàm với các quan chức đến từ Mỹ cũng như Liên minh Châu Âu (EU) và sau đó ông đã đề nghị NATO giúp Ukraine đối phó lại cái mà nước này miêu tả là một “hành động xâm lược” của Nga.
“Chúng tôi đã gửi yêu cầu đến NATO, đề nghị liên minh này xem xét mọi khả năng có thể để bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền của Ukraine cũng như nhân dân Ukraine và các cơ sở hạt nhân trên lãnh thổ Ukraine”, Ngoại trưởng Deshchiritsya nói.
Trước đó, trong cuộc họp ở Brussels tuần này, đại diện của 28 thành viên của liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương đã cam kết sẽ ủng hộ “một đất nước Ukraine độc lập, có chủ quyền, ổn định, dân chủ và tuân theo pháp quyền". Cam kết này được đưa ra là điều dễ hiểu khi mà
Tất nhiên, Liên minh Châu Âu (EU) luôn tìm cách lôi kéo Ukraine về phía mình, đó cũng chính là nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng chính trị hiện nay ở quốc gia Đông Âu.
NATO đã đáp lại lời cầu cứu của
Tuy nhiên, một số người cho rằng, rất khó tin là NATO có thể “cứu” được Ukraine trong bối cảnh liên minh này đã có sự thể hiện không mấy thuyết phục trong những cuộc khủng hoảng gần đây, cụ thể là trong việc xử lý các vấn đề ở Libya và Syria.
Người Nga không thiếu quyết tâm trong việc bảo vệ lợi ích và sự an toàn cho hàng triệu người gốc Nga đang sống ở
Việc quân đội Nga những ngày qua liên tục có các động thái điều động, di chuyển vũ khí và binh lính rầm rộ ở biên giới Ukraine cho thấy, điện Kremlin rất quan tâm và đang cân nhắc một cách nghiêm túc khả năng can thiệp quân sự vào Ukraine để bảo vệ người Nga đang sinh sống ở đây cũng như bảo vệ các lợi ích của Nga, đặc biệt là căn cứ hải quân ở cảng Sebastapol của Crimea. Đây là "nhà" của Hạm đội Biển Đen hùng mạnh của Nga.
Có thể thấy rõ, dù cả Tổng thống Mỹ Barack Obama và Ngoại trưởng Mỹ John Kerry đều lên tiếng cảnh báo Nga về một hành động can thiệp quân sự vào Ukraine nhưng chính quyền Mỹ được cho là sẽ không ra tay. Tổng thống Obama từng thẳng thừng tuyên bố, ông không hề thích thú với những cuộc viễn chinh quân sự ở bên ngoài. Cách xử lý cuộc khủng hoảng ở
Nếu Tổng thống Obama không sẵn sàng đối đầu với một
Và không có sự hậu thuẫn của Mỹ, khả năng các nước NATO hành động một mình là điều cực kỳ khó xảy ra. Thực tế này đã xảy ra ở
Những nhận định trên có vẻ đúng khi mà vị tướng hàng đầu của NATO mới đây cũng từng lên tiếng nói giảm, tránh về căng thẳng với Nga trong vấn đề Ukraine, và rằng liên minh quân sự phương Tây không có kế hoạch đáp trả bất kỳ sự can thiệp nào của Nga vào Crimea đồng thời kêu gọi một giải pháp hòa bình cho tình hình ở Ukraine.
"Không có bất kỳ lý do gì để chúng tôi và Nga phải tranh cãi với nhau về tương lai của đất nước
Ông Breedlove cũng cho biết, cả Mỹ và liên minh quân sự phương Tây NATO đều không có kế hoạch khẩn cấp nào nhằm đối phó với Nga nếu Moscow đưa quân vào
Về phía
Ý kiến bạn đọc