(VnMedia) - Hôm qua (21/7), phe nổi dẩy
Cuộc giao chiến ở
Một nhà hoạt động xã hội ở
Thành phố này vẫn là một thành lũy lớn của lực lượng trung thành nhất với Tổng thống Assad và đây là khu vực ít phải hứng chịu các cuộc giao tranh đẫm máu thường nhật như các khu vực khác.
Lực lượng nổi dậy đã đẩy quân chính phủ
Bên cạnh thành phố Aleppo, phe nổi dậy cũng đã tiến đến đường biên giới giữa Syria và thị trấn Rabiya của Iraq, cách thủ đô Baghdad khoảng 520 km, thị trưởng tỉnh Ninevah của Iraq - ôngAtheel al-Nujaifi cho biết . Đây là đường biên giới với Iraq thứ hai của Syria và là đường biên giới thứ ba của nước này bị phe nổi dậy chiếm đóng.
Các quan chức Iraq cho biết họ đã chứng kiến cảnh phe nổi dậy xé nát và bắn đổ bức ảnh của Tổng thống Syria – Assad nhưng không hề vấp phải sự phản kháng nào của phe chính phủ, những người được giao nhiệm vụ bảo vệ đường biên.
Trước đó, hôm 19/7, phe nổi dậy cũng đã chiếm giữ được đường biên giới giữa
Trong khi đó, cũng trong hôm qua (21/7), Ngoại trưởng Pháp Laurent Fabius đã lên tiếng cảnh báo và kêu gọi Tổng thống Assad sớm tự “dứt áo ra đi”.
Ông Fabius nói: “Thể chế của ông Assad đã bị chính người dân của ông ấy, những người vô cùng can đảm lên án. Bởi vậy, đã đến lức ông ấy cần chuẩn bị cho một cuộc chuyển giao quyền lực.”
Bên cạnh đó, ông còn động viên phe nổi dậy hãy đoàn kết để chiến thắng phe chính phủ và thành lập một chính phủ mới.
Ông nói: “Đã đến lúc phe nổi dậy bắt đầu nằm quyền kiểm soát đất nước. Chúng tôi muốn nhanh chóng thành lập một chính phủ lâm thời có thể đại diện cho một xã hội mới dân chủ của
Cả Damascus và
Theo thống kê của Liên Hợp Quốc, tính đến nay, 17 tháng kể từ khi cuộc nổi dậy bắt đầu ở Syria, đã có hơn 16.000 người, chủ yếu là dân thường thiệt mạng trong các cuộc giao tranh giữa phe nổi dậy và phe chính phủ. Liên Hợp Quốc và các cường quốc cáo buộc phe chính phủ đàn áp dân thường và đã tìm mọi cách gây sức ép buộc chính phủ ông Assad phải lùi bước và từ bỏ quyền lực.
Tuy nhiên, Tổ chức Ân xá Quốc tế lại cho rằng, lực lượng chiến binh nổi dậy cũng phải chịu trách nhiệm hình sự về những cái chết của dân thường nói trên khi họ thực hiện các cuộc tấn công vào những khu vực dân cư ở các thành phố lớn. “Khi phe nổi dậy được tiếp cận nhiều hơn với vũ khí hạng nặng thì trách nhiệm của họ đối với tình hình thương vong trong dân thường cũng lớn hơn”, một quan chức của Tổ chức Ân xá Quốc tế cho biết.
Các cường quốc quân sự, đặc biệt là Mỹ đang cân nhắc các biện pháp can thiệp nhằm tháo gỡ cuộc khủng hoảng chưa có lối thoát ở Syria, trong đó không loại trừ khả năng tấn công quân sự. Tuy nhiên, nhiều quốc gia trong đó có Nga và Trung Quốc đã liên tiếp phản đối các nghị quyết gây sức ép lên chính phủ Syria cũng như các biện pháp can thiệp quân sự vào đất nước này.
Ý kiến bạn đọc