Khám phá điểm đặc biệt của giống gà quý con trai Nhật hoàng tặng Việt Nam

03:10, 03/03/2017
|

Giống gà quý con trai Nhật hoàng tặng Việt Nam là gà Onagadori, hay còn gọi là gà đuôi dài Nhật Bản.

Giống gà quý con trai Nhật hoàng tặng Việt Nam là giống gà quý ở Nhật Bản, gà Onagadori hay còn gọi là gà đuôi dài Nhật Bản là một giống gà được nuôi để làm cảnh và tham gia trưng bày. Đây là giống gà nổi bật với cái đuôi rất dài. Nguồn ảnh: VnExpress
Giống gà quý con trai Nhật hoàng tặng Việt Nam là giống gà quý ở Nhật Bản, gà Onagadori hay còn gọi là gà đuôi dài Nhật Bản là một giống gà được nuôi để làm cảnh và tham gia trưng bày. Đây là giống gà nổi bật với cái đuôi rất dài. Nguồn ảnh: VnExpress

Theo kienthuc.net.vn

Giống gà được Hoàng tử Nhật Bản Akishino chọn làm quà tặng cho Việt Nam vào ngày 17/8/2012. Gà Onagadori ra đời vào thời Edo, có nguồn gốc từ giống gà
Giống gà được Hoàng tử Nhật Bản Akishino chọn làm quà tặng cho Việt Nam vào ngày 17/8/2012. Gà Onagadori ra đời vào thời Edo, có nguồn gốc từ giống gà "Shokoku". Nguồn ảnh: Wikipedia

 

Giống gà Onagadori trở nên hoàn thiện vào thời Đại Chánh (Taiso, 1912 – 1926), nó được xem là giống gà cao quý, được bảo vệ bởi chính quyền Nhật Bản trong nhiều năm trời và được coi như là có vai trò quan trọng trong văn hóa Nhật Bản. Nguồn ảnh: Pinterest
Giống gà Onagadori trở nên hoàn thiện vào thời Đại Chánh (Taiso, 1912 – 1926), nó được xem là giống gà cao quý, được bảo vệ bởi chính quyền Nhật Bản trong nhiều năm trời và được coi như là có vai trò quan trọng trong văn hóa Nhật Bản. Onagadori là giống gà đặc biệt nhất trong số hơn 20 giống gà nội địa Nhật Bản với đuôi mọc dài liên tục trong suốt cuộc đời, đạt đến trên 7 mét. Đây cũng được xem là giống lạ lùng nhất trong số gần 10 ngàn loài lông vũ được biết cho đến nay Nguồn ảnh: Pinterest

 

Ở Nhật, giống gà lông dài Onagadori được người dân xem là
Ở Nhật, giống gà lông dài Onagadori được người dân xem là "quốc sản" của đất nước. Gà onagadori độc đáo ở phần trăm lông phụng, lông măng cũng như lông mã phát triển suốt đời. Có nhiều cấp độ chất lượng ở gà onagadori: cấp độ cao nhất là những con có từ hai đến ba cặp lông phụng và từ 60 đến 70% lông đuôi không thay.

 

Chất lượng của gà Onagadori phụ thuộc rất nhiều vào cách nuôi dưỡng và gà với chất lượng di truyền cao nhất cũng không thể phát huy được độ dài mong muốn nếu chế độ nuôi không thích hợp. Lông gà Onagadori rất mềm ở phần ngực, có thể thổi vào đám lông và chúng sẽ nhúc nhích và dựng lên. Lông cứng là dấu hiệu của lai tạp. Gà mái đuôi phải nhiều lông, lông phụng dài và lông mã dày. Nguồn ảnh: Nông nghiệp VN
Chất lượng của gà Onagadori phụ thuộc rất nhiều vào cách nuôi dưỡng và gà với chất lượng di truyền cao nhất cũng không thể phát huy được độ dài mong muốn nếu chế độ nuôi không thích hợp. Lông gà Onagadori rất mềm ở phần ngực, có thể thổi vào đám lông và chúng sẽ nhúc nhích và dựng lên. Lông cứng là dấu hiệu của lai tạp. Gà mái đuôi phải nhiều lông, lông phụng dài và lông mã dày. Nguồn ảnh: Nông nghiệp VN

 

Gà Onagadori vốn phát triển trong vùng khí hậu ôn hòa của đảo Shikoku, miền Nam Nhật Bản, phù hợp với khí hậu không quá nóng hoặc lạnh. Nếu gà đột nhiên bị căng thẳng, chẳng hạn như bị rượt đuổi bởi chó, mèo hay trẻ con, chúng có thể phản ứng bằng cách gồng cứng lông rồi sau đó thay hết những lông này. Nguồn ảnh: Nông nghiệp VN
Gà Onagadori vốn phát triển trong vùng khí hậu ôn hòa của đảo Shikoku, miền Nam Nhật Bản, phù hợp với khí hậu không quá nóng hoặc lạnh. Nếu gà đột nhiên bị căng thẳng, chẳng hạn như bị rượt đuổi bởi chó, mèo hay trẻ con, chúng có thể phản ứng bằng cách gồng cứng lông rồi sau đó thay hết những lông này. Nguồn ảnh: Nông nghiệp VN

 

Gà trống dùng để lai tạo thường bị rụng 3/4 số lông không thay trước đó vì những hoạt động mạnh bạo khi bắt cặp. Một con gà trống khi được đem về chuồng nuôi riêng thì nhanh chóng mọc đuôi lại. Nguồn ảnh: Nông nghiệp VN
Gà trống dùng để lai tạo thường bị rụng 3/4 số lông không thay trước đó vì những hoạt động mạnh bạo khi bắt cặp. Một con gà trống khi được đem về chuồng nuôi riêng thì nhanh chóng mọc đuôi lại. Nguồn ảnh: Nông nghiệp VN

 


Ý kiến bạn đọc